Thăm dò Sao Hỏa

Một sơ đồ của robot tự hành Curiosity, đã hạ cánh trên sao Hỏa vào năm 2012.
Các nhiệm vụ còn hoạt động tại sao Hỏa từ năm 2001 đến nay
Year Missions
2017 8 8
 
2016 8 8
 
2015 7 7
 
2014 7 7
 
2013 5 5
 
2012 5 5
 
2011 4 4
 
2010 5 5
 
2009 5 5
 
2008 6 6
 
2007 5 5
 
2006 6 6
 
2005 5 5
 
2004 5 5
 
2003 3 3
 
2002 2 2
 
2001 2 2
 
Tàu vũ trụ hoạt động tại sao Hỏa giai đoạn 1971-2000
Year Spacecraft
2000 1 1
 
1999 1 1
 
1998 1 1
 
1997 2 2
 
1990–1996 0
1989 1 1
 
1983–1988 0
1982 1 1
 
1981 1 1
 
1980 3 3
 
1979 3 3
 
1978 4 4
 
1976 4 4
 
1975 4 4
 
1974 3 3
 
1973 0
1972 3 3
 
1971 5 5
 

Thăm dò sao Hỏa là việc nghiên cứu sao Hỏa bằng các tàu vũ trụ. Tàu thám hiểm được gửi từ Trái Đất đến sao Hỏa từ vào cuối thế kỷ 20, đã mang lại một sự gia tăng kiến thức mạnh mẽ về sao Hỏa, tập trung chủ yếu vào sự hiểu biết địa chất và tiềm năng hỗ trợ cuộc sống con người trên hành tinh này.[1]

Trạng thái hiện thời

Kỹ thuật giao thông liên hành tinh là rất phức tạp và việc thăm dò Sao Hỏa đã trải qua một tỷ lệ thất bại cao, đặc biệt là những nỗ lực ban đầu. Khoảng 2/3 của tất cả các tàu vũ trụ bay đến sao Hỏa đã thất bại trước khi hoàn thành nhiệm vụ và một số đã thất bại trước khi thực hiện những quan sát đầu tiên. Một số nhiệm vụ đã gặp phải thành công bất ngờ, chẳng hạn như cặp đôi Mars Exploration Rovers, đã hoạt động thêm hàng năm trời so với thiết kế của nó.[2] Vào ngày 24 tháng 10 năm 2016, hai chiếc xe tự hành khoa học có mặt trên bề mặt của sao Hỏa đã phát tín hiệu trở lại Trái Đất (Opportunity của nhiệm vụ Mars Exploration Rover và Curiosity của nhiệm vụ Mars Science Laboratory ), với sáu vệ tinh quay quanh hành tinh này: Mars Odyssey, Mars Express, Mars Reconnaissance Orbiter, Mars Orbiter Mission, MAVEN, và Trace Gas Orbiter, đã đóng góp một lượng lớn thông tin về sao Hỏa. Không có nhiệm vụ mang mẫu về Trái Đất nào đã được thực hiện cho sao Hỏa và một sứ mệnh mang mẫu vật về từ vệ tinh Phobos (Fobos-Grunt) đã thất bại.[3]

Vào ngày 24 tháng 1 năm 2014, NASA báo cáo rằng các nghiên cứu hiện tại trên hành tinh sao Hỏa bởi  các xe tự hành Curiosity và Opportunity sẽ tìm kiếm bằng chứng của cuộc sống cổ xưa, bao gồm một sinh quyển dựa trên sinh vật tự dưỡng, sinh vật hóa dưỡng và/hoặc các vi sinh vật, cũng như nguồn nước cổ xưa, bao gồm cả môi trường lưu vực sông-hồ (đồng bằng liên quan đến sông hoặc hồ) mà có thể có khả năng sinh sống.[1][4][5][6] Việc tìm kiếm bằng chứng khả năng sinh sống, mồ học (liên quan đến hóa thạch), và cacbon hữu cơ trên hành sao Hỏa trở thành mục tiêu chính của NASA.[1]

Vị trí hạ cánh của mỗi sứ mệnh sao Hỏa có thể được nhìn thấy trên mô hình thiên thể xoay này.

Hệ thống sao Hỏa

Sao Hỏa từ lâu đã là chủ đề quan tâm của con người. Quan sát kính thiên văn ban đầu cho thấy những thay đổi màu sắc trên bề mặt được cho là do thảm thực vật theo mùa và các tính năng tuyến tính rõ ràng được quy cho thiết kế thông minh. Các quan sát bằng kính thiên văn nữa sau đó tìm thấy hai vệ tinh tự nhiên, Phobos và Deimos, những khối băng ở cực bắc và điểm đặc trưng hiện nay là Olympus Mons, ngọn núi cao nhất của hệ mặt trời. Những khám phá này đã thu hút sự quan tâm sâu sắc hơn đến nghiên cứu và khám phá ra hành tinh đỏ này. Sao Hỏa là một hành tinh đá, giống như Trái Đất, hình thành cùng một khoảng thời gian, nhưng với đường kính chỉ bằng một nửa của Trái Đất và một bầu khí quyển mỏng hơn, với bề mặt lạnh và giống sa mạc.[7]

Tham khảo

  1. ^ a b c Grotzinger, John P. (ngày 24 tháng 1 năm 2014). “Introduction to Special Issue – Habitability, Taphonomy, and the Search for Organic Carbon on Mars”. Science. 343 (6169): 386–387. Bibcode:2014Sci...343..386G. doi:10.1126/science.1249944. PMID 24458635. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2014.
  2. ^ Society, National Geographic. “Mars Exploration, Mars Rovers Information, Facts, News, Photos – National Geographic”. National Geographic. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2016.
  3. ^ “A Brief History of Mars Missions | Mars Exploration”. Space.com. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2016.
  4. ^ Various (ngày 24 tháng 1 năm 2014). “Special Issue - Table of Contents - Exploring Martian Habitability”. Science. 343 (6169): 345–452. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2014.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  5. ^ Various (ngày 24 tháng 1 năm 2014). “Special Collection – Curiosity – Exploring Martian Habitability”. Science. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2014.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  6. ^ Grotzinger, J.P.; và đồng nghiệp (ngày 24 tháng 1 năm 2014). “A Habitable Fluvio-Lacustrine Environment at Yellowknife Bay, Gale Crater, Mars”. Science. 343 (6169): 1242777. Bibcode:2014Sci...343A.386G. doi:10.1126/science.1242777. PMID 24324272. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2014.
  7. ^ Sheehan, William (1996). “The Planet Mars: A History of Observation and Discovery”. The University of Arizona Press, Tucson. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2009.

Sách tham khảo

  • Mars – A Warmer, Wetter Planet by Jeffrey S. Kargel (published July 2004; ISBN 978-1-85233-568-7)
  • The Compact NASA Atlas of the Solar System by Ronald Greeley and Raymond Batson (published January 2002; ISBN 0-521-80633-X)
  • Mars: The NASA Mission Reports / edited by Robert Godwin (2000) ISBN 1-896522-62-9

Liên kết ngoài

  • NASA Mars exploration website
  • Mars Exploration Scientific American Maps and Articles
  • Next on Mars (Bruce Moomaw, Space Daily, ngày 9 tháng 3 năm 2005): An extensive overview of NASA's Mars exploration plans
  • Catalog of Soviet Mars images Collection of Russian Mars probes' images.
  • Simplified study of orbits to land on Mars and return to Earth (High School level)
  • Planetary Society Mars page
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Địa lý
Sao Hỏa
Đặc điểm
vật lý
  • "Kênh đào" (danh sách)
  • Canyons
  • Catenae
  • Chaos terrain
  • Craters
  • Fossae
  • Gullies
  • Mensae
  • Labyrinthi
  • Núi
    • theo chiều cao
  • Observed rocks
  • Outflow channels
  • Plains
  • Valley network
  • Valleys
  • Lực hấp dẫn
Các vùng
Địa chất
  • Brain terrain
  • Muối cacbonát
  • Chaos terrain
  • Màu sắc
  • Composition
  • Concentric crater fill
  • Dark slope streak
  • Dichotomy
  • Fretted terrain
  • Mạch phun
  • Glaciers
  • Groundwater
  • Gullies
  • Lakes
  • Lava tubes
  • Lobate debris apron
  • Marsquake
  • Thiên thạch
    • on Earth
    • on Mars
  • Mud cracks
  • Bồn trũng Bắc Cực
  • Ocean hypothesis
  • Ore resources
  • Polar caps
    • polar wander
  • Recurring slope lineae (RSL)
  • Ring mold craters
  • Rootless cones
  • Seasonal flows
  • Soil
  • Spherules
  • Surface
  • Đặc điểm "pho mát Thụy Sĩ"
  • Terrain softening
  • Tharsis bulge
  • Volcanology
  • Nước
  • Yardangs
Địa hình
Núi
Núi lửa
  • Alba Mons
  • Albor Tholus
  • Arsia Mons
  • Ascraeus Mons
  • Biblis Tholus
  • Elysium Mons
  • Hecates Tholus
  • Olympus Mons
  • Pavonis Mons
  • Syrtis Major
  • Tharsis
  • Tharsis Montes
Lòng chảo
  • Catenae
  • Lòng chảo cực bắc
  • Hellas Planitia
  • Argyre Planitia
  • Schiaparelli
  • Gusev
  • Eberswalde
  • Bonneville
  • Eagle
  • Endurance
  • Erebus
  • Victoria
  • Galle
  • Ibragimov
Khí quyển
Lịch sử
  • Amazonian
  • Hesperian
  • Noachian
  • Lịch sử quan sát
  • Classical albedo features

Sao Hoả nhìn bằng Kính Hubble

Ảnh từ Rosetta

Vệ tinh Phobos
Thiên văn
Chung
  • Quỹ đạo
Sao chổi
  • C/2013 A1 (Siding Spring) (tiếp cận gần sao Hỏa, 19 tháng 10 năm 2014)
Sự đi qua của
Thiên thạch
  • Mars meteorite
  • ALH84001
  • Chassigny
  • Kaidun
  • Shergotty
  • Nakhla
Tiểu hành tinh
Vệ tinh
  • Phát hiện
  • Phobos
    • Stickney crater
    • Monolith
  • Deimos
    • Swift crater
    • Voltaire crater
Thám hiểm
Khái niệm
Nhiệm vụ
Advocacy
  • The Mars Project
  • The Case for Mars
  • Inspiration Mars Foundation
  • Mars Institute
  • Mars Society
  • Mars race
Chủ đề khác
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Mặt Trời
  • Sao Thủy
  • Sao Kim
  • Trái Đất
  • Sao Hỏa
  • Sao Mộc
  • Sao Thổ
  • Thiên Vương
  • Hải Vương